1/31/2013

Mẹ mắc benh gan B có nên cho con bú

Mẹ mắc benh gan B có nên cho con bú

Rất nhiều bà mẹ mang thai xét nghiệm HbsAg (+) đang lo lắng liệu có truyền sang cho thai nhi không? Làm thế nào để hạn chế lây truyền? Sau khi sinh có cho con bú được không? Điều trị viêm gan B thế nào?
Viêm gan siêu vi B, viêm gan B là một nguy cơ đe doạ sức khoẻ cộng đồng. Trong đó ở Việt Nam có tỷ lệ nhiễm siêu vi B lên tới 10-14%. Bệnh nguy hiểm do tính chất diễn biến thầm lặng (80% người bị nhiễm siêu vi không bộc lộ triệu chứng), khả năng lây mạnh (tỷ lệ nhiễm siêu vi B gấp 100 lần siêu vi gây bệnh AIDS). Có thể đột biến gây viêm gan tối cấp dẫn đến tử vong, hậu quả lâu dài và nặng nề (biến chứng xơ gan và ung thư gan). Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm siêu vi B cũng cao tới 10-13%, lây từ mẹ sang con là 44,7%. Đường lây của viêm gan B chủ yếu là khi thai nhi đi qua âm đạo, sau khi sinh cho trẻ bú sưã mẹ, chỉ có 3-10% lây qua rau thai.
Hậu quả của viêm gan B dẫn đến xơ gan, gan mất chức năng!
Ảnh hưởng của nhiễm siêu vi B ở người mang thai

Người mẹ có thể nhiễm siêu vi B trước khi mang thai hoặc trong khi mang thai nhưng phần lớn là nhiễm từ trước. Siêu vi không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như bào thai, thai vẫn phát triển tốt và không có nguy cơ dị dạng. Quan trọng là nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi, nếu trẻ không được bảo vệ ngay sau khi sinh thì 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan B mạn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành. Tỷ lệ bị viêm gan cấp ngay sau sinh là 5-7% mà không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng.
Khả năng truyền bệnh viêm gan siêu vi B theo đường mẹ-con trong thời kỳ mang thai:
Thời điểm mẹ mắc bệnh
Tỷ lệ truyền bệnh từ mẹ sang con
3 tháng đầu thai kỳ
1%
3 tháng giữa thai kỳ
10%
3 tháng cuối thai kỳ
67%
Mức độ nhân đôi của siêu vi được xác định bằng xét nghiệm HBeAg huyết thanh, đây là một bằng chứng nguy hiểm của tính lây nhiễm
Phương diện huyết thanh
Tỷ lệ truyền bệnh từ mẹ sang con
HBs Ag (+)/ HBe Ag (+)
90%
HBs Ag (+)/ HBe Ag (-)
10-25%
Hơn 95% trẻ sơ sinh bị nhiễm siêu vi B ở giai đoạn chu sinh sẽ tiến triển sang mạn tính do có liên quan đến tình trạng chưa trưởng thành ở hệ thống miễn dịch của trẻ, ngược lại ở tuổi trưởng thành chỉ có 5-7% chuyển sang mạn tính.
Vậy có thể nuôi con bằng sữa mẹ được không?

Vẫn có thể cho con bú mẹ được nếu trẻ được bảo vệ bằng cách tiêm cho trẻ huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B (Ig- AntiB) 100 đơn vị ngay trong phòng đẻ, sau đó tiêm vaccin chống viêm gan siêu vi B ở những vị trí khác trên cơ thể trẻ sơ sinh theo công thức 3 mũi (ngay sau đẻ, tháng thứ 2 và tháng thứ 3).
HBsAg có trong sữa mẹ nhưng lây truyền chủ yếu là khi trẻ bú thường cắn đầu vú mẹ và làm trầy xước da nên phải điều trị ngay những chỗ trầy xước. Ngoài ra còn điều trị sớm tưa miệng và các chứng đau miệng của trẻ.
Cách phòng bệnh:

Trước hết làm một xét nghiệm HBsAg trong huyết thanh phụ nữ mang thai vào tháng thứ 6 của thai kỳ, nếu dương tính (+), đánh giá mức độ truyền bệnh, làm xét nghiệm bổ sung HBeAg hoặc ADN và anti HBe.
Tốt nhất là tiêm vaccin viêm gan B cho tất cả các phụ nữ có HBsAg âm tính (-) trong huyết thanh trước hoặc trong khi có thaiRất nhiều bà mẹ mang thai xét nghiệm HbsAg (+) đang lo lắng liệu có truyền sang cho thai nhi không? Làm thế nào để hạn chế lây truyền? Sau khi sinh có cho con bú được không? Điều trị viêm gan B thế nào?
Viêm gan siêu vi B, viêm gan B là một nguy cơ đe doạ sức khoẻ cộng đồng. Trong đó ở Việt Nam có tỷ lệ nhiễm siêu vi B lên tới 10-14%. Bệnh nguy hiểm do tính chất diễn biến thầm lặng (80% người bị nhiễm siêu vi không bộc lộ triệu chứng), khả năng lây mạnh (tỷ lệ nhiễm siêu vi B gấp 100 lần siêu vi gây bệnh AIDS). Có thể đột biến gây viêm gan tối cấp dẫn đến tử vong, hậu quả lâu dài và nặng nề (biến chứng xơ gan và ung thư gan). Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm siêu vi B cũng cao tới 10-13%, lây từ mẹ sang con là 44,7%. Đường lây của viêm gan B chủ yếu là khi thai nhi đi qua âm đạo, sau khi sinh cho trẻ bú sưã mẹ, chỉ có 3-10% lây qua rau thai.
Hậu quả của viêm gan B dẫn đến xơ gan, gan mất chức năng!
Ảnh hưởng của nhiễm siêu vi B ở người mang thai

Người mẹ có thể nhiễm siêu vi B trước khi mang thai hoặc trong khi mang thai nhưng phần lớn là nhiễm từ trước. Siêu vi không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như bào thai, thai vẫn phát triển tốt và không có nguy cơ dị dạng. Quan trọng là nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi, nếu trẻ không được bảo vệ ngay sau khi sinh thì 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan B mạn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành. Tỷ lệ bị viêm gan cấp ngay sau sinh là 5-7% mà không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng.
Khả năng truyền bệnh viêm gan siêu vi B theo đường mẹ-con trong thời kỳ mang thai:
Thời điểm mẹ mắc bệnh
Tỷ lệ truyền bệnh từ mẹ sang con
3 tháng đầu thai kỳ
1%
3 tháng giữa thai kỳ
10%
3 tháng cuối thai kỳ
67%
Mức độ nhân đôi của siêu vi được xác định bằng xét nghiệm HBeAg huyết thanh, đây là một bằng chứng nguy hiểm của tính lây nhiễm
Phương diện huyết thanh
Tỷ lệ truyền bệnh từ mẹ sang con
HBs Ag (+)/ HBe Ag (+)
90%
HBs Ag (+)/ HBe Ag (-)
10-25%
Hơn 95% trẻ sơ sinh bị nhiễm siêu vi B ở giai đoạn chu sinh sẽ tiến triển sang mạn tính do có liên quan đến tình trạng chưa trưởng thành ở hệ thống miễn dịch của trẻ, ngược lại ở tuổi trưởng thành chỉ có 5-7% chuyển sang mạn tính.
Vậy có thể nuôi con bằng sữa mẹ được không?

Vẫn có thể cho con bú mẹ được nếu trẻ được bảo vệ bằng cách tiêm cho trẻ huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B (Ig- AntiB) 100 đơn vị ngay trong phòng đẻ, sau đó tiêm vaccin chống viêm gan siêu vi B ở những vị trí khác trên cơ thể trẻ sơ sinh theo công thức 3 mũi (ngay sau đẻ, tháng thứ 2 và tháng thứ 3).
HBsAg có trong sữa mẹ nhưng lây truyền chủ yếu là khi trẻ bú thường cắn đầu vú mẹ và làm trầy xước da nên phải điều trị ngay những chỗ trầy xước. Ngoài ra còn điều trị sớm tưa miệng và các chứng đau miệng của trẻ.
Cách phòng bệnh:

Trước hết làm một xét nghiệm HBsAg trong huyết thanh phụ nữ mang thai vào tháng thứ 6 của thai kỳ, nếu dương tính (+), đánh giá mức độ truyền bệnh, làm xét nghiệm bổ sung HBeAg hoặc ADN và anti HBe.
Tốt nhất là tiêm vaccin viêm gan B cho tất cả các phụ nữ có HBsAg âm tính (-) trong huyết thanh trước hoặc trong khi có thai.

Xem thêm: bệnh viêm gan| chua benh ung thu| viêm gan siêu vi| gan nhiễm mỡ

No comments:

Post a Comment